Tam Thiền
Trong kinh Phật dạy rất rõ ràng: “xuất Tam Thiền rồi mới nhập Tứ Thiền” chứ Phật không dạy ngay trong Tam Thiền chấm dứt hỷ lên Tứ Thiền.Ly hỷ trú xả là một tên khác của Tam Thiền chớ không phải là pháp hành.
br>là những suy tư, nghĩ tưởng không làm khổ mình, không làm khổ người. Tâm ở trong tầm thiện thì tâm thanh tịnh, không có hoàn cảnh, đối tượng nào khiến tâm dao động, gọi là tâm giải thoát không còn khổ đau vì cuộc sống làm người.
Người sống được như vậy gọi là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định. Phát triển tầm thiện là cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm.
Gợi ý
-
Tâm thiền định
của đạo Phật là Tâm thanh tịnh, là tâm có đủ đạo lực sai khiến làm chủ sự sống chết.
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Tu tập nhập “Tam Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A Na Hàm”. Ngoài pháp “Tam Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A Na Hàm” được.
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Muốn nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng. Ly các trạng thái hỷ tưởng tức là tịnh chỉ mộng tưởng, có nghĩa là người nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng thì phải dùng...
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Tâm nhập Tam thiền
là tâm đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.